Các chính quyền hỗn hợp Nói thật ra, thì không có một [mô hình] chính quyền nào thuần túy là chính quyền đơn giản. Một người cai trị đơn độc phải có những quan chức phụ tá; một chính quyền dân chủ phải có một người cầm đầu. Vậy trong…...
Chính quyền quân chủ Cho đến nay chúng ta xem quân chủ như là một cơ cấu nhân tạo và tập thể, được hợp nhất bởi sức mạnh của luật pháp và quyền hành pháp được [toàn dân] ủy thác trong nhà nước. Bây giờ chúng ta phải xem…...
Chính quyền qúy tộc Ở đây ta có hai con người nhân tạo rất khác biệt, Chính quyền và Hội Đồng Tối Cao và như vậy là có hai ý chí tập thể: một bên liên hệ với tất cả công dân; bên kia chỉ liên hệ với các…...
Chính quyền dân chủ Người làm luật biết rõ hơn ai hết rằng luật phải được thi hành và giải thích như thế nào. Có lẽ không thể có một hiến pháp nào tốt hơn hiến pháp cho phép kết hợp hai quyền lập pháp và hành pháp vào…...
Phân chia các loại chính quyền Trong phần trước ta đã thấy tại sao ta phân biệt các loại hay hình thức của chính phủ theo số lượng các thành viên; trong phần này ta sẽ thấy cách phân loại này được thực hiện như thế nào. Trước hết, Hội…...
Nguyên tắc cấu tạo các loại chính quyền Để nói lên nguyên nhân tổng quát của các khác biệt trên đây ta phải phân biệt giữa chính quyền và nguyên tắc của nó, như chúng ta đã làm giữa Quốc gia và Hội đồng Tối cao. Cơ cấu các…...
Trước khi đề cập đến các loại chính quyền, chúng ta hãy định nghĩa một cách đúng đắn chữ này, vì nó chưa được giải thích rõ ràng. Chương 1 Tổng quát về chính quyền Tôi lưu ý các độc giả rằng phần này phải được đọc một cách kỹ…...
Sự phân chia luật lệ Để cho có trật tự trong mọi việc, hay để cho tình trạng của toàn thể cộng đồng được tốt đẹp nhất, ta phải xét đến vài sự tương quan. Trước hết là tác động của toàn cơ cấu đối với chính nó, nghĩa…...
Các hệ thống pháp luật Nếu ta hỏi điều gì là điều tốt nhất cho tất cả mọi người, và cái điều tốt nhất đó phải là mục tiêu của mọi hệ thống luật pháp, thì ta sẽ thấy rằng nó được gồm trong hai đối tượng chính: tự do…...
Dân chúng (tiếp theo) Người ta có thể đo lường [sức mạnh] của một cơ cấu chính trị bằng hai cách: hoặc bằng sự rộng lớn của đất đai, hoặc bằng dân số, và giữa hai yếu tố đó, một sự tương quan đúng đắn sẽ tạo nên một…...