fbpx

Hệ thống Ngân hàng Việt Nam: Bình mới, Rượu cũ

Chu Văn Nguyên Theo những báo cáo rộng rãi của các phương tiện truyền thông quốc tế, các thời báo chính sách, và các tổ chức Bretton Woods, như Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế và Ngân Hàng Thế Giới, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được sự tiến bộ…...

Read more

Chủ nghĩa cá nhân và tự do

Chức năng của Nhà nước không gì hơn là bảo vệ người dân EDWARD YOUNKINS 01/01/1998 Edward Younkins là một giáo sư về kế toán và quản trị kinh doanh tại Đại học Dòng Tên Wheeling, Wheeling, West Virginia. Chủ nghĩa cá nhân là quan điểm cho rằng mỗi người…...

Read more

Chúng tôi Muốn Điều Gì?

LGT. Khuynh hướng chính trị vẫn thường được phân loại, theo trục hoành, từ cực tả sang cực hữu. Những người theo phe tả thường được gọi là “tự do” (liberal) hay “cấp tiến,” trong khi những người thuộc phe hữu thường được gọi là “bảo thủ” (conservative). Khuynh hướng…...

Read more

Các Lý tưởng của Chính thể Chuyên chế

James Peron  Thành tựu về Bình đẳng Đòi hỏi Xóa bỏ Tự do Chủ nghĩa xã hội, cùng với các phong trào khác dựa trên chủ nghĩa bình đẳng, thường được nâng lên như một lý tưởng đạo đức. Nhiều người cho rằng xu hướng tiến đến “sự bình đẳng”…...

Read more

Ý nghĩa Đích thực của Lòng Yêu Nước

Có nghĩa là hiểu biết, sống, và giảng dạy về tự do Lawrence W. Reed Lòng yêu nước ngày nay giống như lễ Giáng Sinh, nhiều người bị cuốn vào một không khí lễ hội tràn đầy ánh sáng và những màn trình diễn. Chúng ta nghe những lời nhắc nhở…...

Read more

Tự Do Bất Khả Phân

Doug Bandow Hầu như tất cả mọi người đều vì tự do. Ít nhất là họ nói họ vì tự do. Các chính trị gia hùng hồn khi nói về các quyền tự do của nước Mỹ nói chung. Không khó để tìm thấy những người ủng hộ tự do…...

Read more

Thành thực và Lòng tin

Cả hai đều tối cần cho sự tương tác có hiệu quả cao của con người và cho sự vận hành kinh tế thuận tiện WALTER E. WILLIAMS Vài thập niên trước đây, thỉnh thoảng tôi có dịp đi ăn trưa với cố giáo sư G. Warren Nutter, một kinh…...

Read more

Sự xung đột của các tư tưởng kinh tế

Lawrence H. White[1] Tháng 7/8 năm 2012 – Cuốn 62/ Tập 6 Vào mùa thu năm 1905, tại trường Đại Học Cambridge trang nghiêm của nước Anh, một sinh viên trên bậc đại học tên là John Maynard Keynes[2] bắt đầu học khoá đầu tiên và khoá duy nhất về…...

Read more

Sự Nhiệm màu của Cộng tác

Russell Roberts*   Làm sao mà mỗi ngày hàng triệu người này có thể cộng tác với hàng triệu người khác để đem bánh tới tiệm cà phê ở góc đường của quý bạn? Không có một văn phòng nào, không có một cơ quan chính quyền nào, hay một…...

Read more

Các Bài học từ Solyndra

Robert P. Murphy* LGT. Mặc dù bài viết dưới đây phân tích một thí dụ về một sự việc kinh tế tại Mỹ, tác giả đã cho thấy rằng khi nhà nước “dính” vào những hoạt động kinh tế, thì có thể gây ra những hệ quả nghiêm trọng. Công ty kỹ…...

Read more