fbpx

CÁ TÍNH CỦA PUBLIUS: TÁC GIẢ CỦA LUẬN CƯƠNG LIÊN BANG (Federalist Papers)

Nông Duy Trường Ngày nay chúng ta đều biết Luận cương Liên bang, gồm 85 luận cương do Alexander Hamilton, James Madison và John Jay trứ tác dưới cùng một bút hiệu “Publius,”[1] trong khoảng thời gian từ tháng Mười 1787 đến tháng Năm, 1788.[2] Người dân Mỹ không biết…...

Read more

Vài Suy Nghĩ về Giáo Dục : Chương 6

Trí Dục Đoạn 147  Có thể bạn ngạc nhiên rằng tôi để phần nói về học vấn vào đoạn cuối, nhất là nếu tôi nói rằng đối với tôi đó là phần ít quan trọng nhất của giáo dục. Sự việc này có thể lạ lùng từ miệng của một…...

Read more

Vài Suy Nghĩ về Giáo Dục : Chương 5

 Đức Dục Đoạn 134 Điều mà mọi người cha biết lo lắng đến sự giáo dục của con mình muốn cho nó có, ngoài cái sản nghiệp để lại, gồm có bốn điều : đức hạnh, sự khôn ngoan, phép lịch sự và học vấn. Tôi không quan tâm lắm đến…...

Read more

Vài Suy Nghĩ về Giáo Dục : Chương 4

Phương Pháp Tổng Quát Đoạn 63 Nhưng nếu ta áp dụng đúng các phương pháp giáo dục tốt thì ta không cần đến những loại phần thưởng hay trừng phạt thông thường mà ta thường nghĩ đến hay áp dụng theo thói quen. Thật vậy, các hành động dại dột…...

Read more

Vài Suy Nghĩ về Giáo Dục : Chương 3

Nguyên Tắc Khen Thưởng Đoạn 51 4.  Nếu một sự nghiêm khắc tột bực đàn áp được đứa trẻ và ngay lúc đó sửa chữa được cá tính vô kỷ luật của nó, thì thường thường điều đó lại tạo ra nơi đứa trẻ một tình trạng tệ hại và…...

Read more

Vài Suy Nghĩ về Giáo Dục : Chương 2

Nguyên Tắc Kỷ Luật Đoạn 43 Sau khi đã giải thích một cách tổng quát phương pháp phải theo, bây giờ ta phải xét chi tiết hơn các phương cách kỷ luật phải dùng đến. Tôi đã nói quá nhiều về sự cần thiết hướng dẫn trẻ em một cách…...

Read more

Vài Suy Nghĩ về Giáo Dục : Chương 1

Nguyên tắc Tổng quát* Đoạn 1 Một tinh thần minh mẫn trong một thân thể tráng kiện, đây là một câu nói ngắn gọn, mô tả đầy đủ thế nào là hạnh phúc trên cõi đời này. Người nào có hai điều kiện đó không còn gì để mong ước…...

Read more

Vài Suy Nghĩ về Giáo Dục : Lời Giới Thiệu

John Locke sinh ngày 29 tháng 8, 1632 gần thành phố Bristol, Anh Quốc. Ông theo học tại trường Westminster, nơi mà Dresden học cùng thời với ông, và tại Christ Church, đại học Oxford. Nhà lý luận về giáo dục tương lai không có một ý niệm tốt nào…...

Read more

Tự do Cá nhân và Xã hội Dân sự

Richard M. Ebeling Năm 1819, Benjamin Constant[1], nhà hoạt động chính trị chủ trương tự do, đọc một diễn văn tại Paris tựa đề “The Liberty of the Ancients Compared with that of the Moderns.” Ông lưu ý cử tọa tới sự kiện là trong thế giới cổ Hy Lạp…...

Read more

Diễn văn Cuối cùng của Mục sư Martin Luther King: Tôi Đã Lên Tới Đỉnh núi

MEMPHIS, Tenn., ngày 3 tháng Tư, 1968 LGT. Mục sư Martin Luther King đọc bài diễn văn này vào ngày 3 tháng Tư, thì vào ngày 4 tháng Tư ông bị James Earl Ray ám sát. Cám ơn những người bạn chân thành của tôi. Khi tôi nghe Ralph Abernathy…...

Read more