fbpx

Chính Trị Luận – Aristotle

Quyển II

Chương I Mục đích của chúng ta là xét xem, đối với những người có khả năng thể hiện đời sống lý tưởng của họ, đâu là dạng thức tốt nhất cho một cộng đồng chính trị. Vì vậy, chúng ta phải nghiên cứu những cơ cấu chính trị đang…...

Read more

Chương 13

Chương XIII Như vậy, ta thấy thật rõ ràng là sự quản trị gia đình quan hệ mật thiết với con người hơn là việc tích lũy tài sản vô tri, và với các điều kiện làm tốt đẹp cho con người hơn là với vật chất mà ta gọi…...

Read more

Chương 12

Chương XII Trong nghệ thuật quản trị hộ gia đình, ta đã thấy là có ba phần-một là sự điều khiển của chủ nhân đối với nô lệ, phần này đã bàn qua rồi, một phần là vai trò của người cha, và phần thứ ba là vai trò của…...

Read more

Chương 11

  Chương XI Tới đây chúng ta đã bàn khá đủ về lý thuyết tích lũy tài sản, và sau đây sẽ bàn về phần thực tiễn ứng dụng của lý thuyết này. Các vấn đề tương tự như vấn đề này rất đáng bàn luận về phương diện triết…...

Read more

Chương 10

Chương X Đến đây ta đã tìm ra câu trả lời cho câu hỏi đầu tiên: Có phải nghệ thuật tích lũy tài sản là một nghệ thuật thuộc phạm vi của người quản trị gia đình và của nhà lãnh đạo chính trị, hay chỉ là những tài sản…...

Read more

Chương 9

Chương IX Nhưng có một hình thức khác của nghệ thuật tích lũy tài sản rất thông thường và đáng được gọi là nghệ thuật làm giàu. Chính nghệ thuật này đã khiến cho người ta có ý tưởng là sự giàu có và tài sản là vô giới hạn.…...

Read more

Chương 8

Chương VIII Bây giờ ta hãy tìm hiểu một cách tổng quát về tài sản, và nghệ thuật tích lũy tài sản cũng theo phương thức phân tích và truy nguyên [từ các phần tử tới cái tổng thể và từ sự phát triển từ đầu cho đến kết quả…...

Read more

Chương 7

Chương VII Các nhận định nêu trên cũng khá đủ để chứng tỏ rằng uy quyền của người chủ (nô lệ) và uy quyền của nhà lãnh đạo chính trị hoàn toàn khác nhau, chứ không phải như các nhà tư tưởng khác cho rằng uy quyền, dưới bất cứ…...

Read more

Chương 6

Chương VI Nhưng cũng dễ nhận thấy là những quan điểm đối nghịch cũng có điểm đúng của họ vì hai từ ngữ nô lệ và sự nô lệ được dùng khác nhau. Nô lệ hay sự nô lệ đều có thể do thiên nhiên mà ra hay vì luật…...

Read more

Chương 5

Chương V Nhưng liệu có ai mà trời sinh ra đã là nô lệ và số kiếp nô lệ lại thích hợp và chính đáng cho y không, hay nô lệ là một sự vi phạm luật thiên nhiên? Trả lời câu hỏi này chẳng có gì khó khăn dù…...

Read more