Tiểu sử John S. Mill Vài ngày sau khi John Stuart Mill tạ thế, Henry Sidgwick đã viết: “Tôi phải nói rằng trong khoảng thời gian từ năm 1860 – 1865, John Stuart Mill đã trở thành một nhân vật hàng đầu của Anh Quốc trong lãnh vực tư tưởng…...
CHƯƠNG V Những Ứng Dụng Các nguyên tắc được khẳng định trên những trang này, cần phải được thừa nhận một cách tổng quát như những điều căn bản cho một cuộc thảo luận chi tiết trước khi một sự áp dụng có hệ thống được thử nghiệm, với…...
Những Giới hạn về Quyền của Xã hội Đối với Cá nhân Vậy thì đâu là giới hạn chính đáng của quyền tối thượng của một cá nhân trên chính mình? Quyền của xã hội bắt đầu từ nơi nào? Bao nhiêu phần đời sống con người được dành…...
Cá Tính Là Một Trong Những Yếu Tố Của Phúc lợi Ta vừa thấy các lý do tại sao con người cần phải có tự do để tạo nên những quan điểm của mình và diễn đạt chúng một cách không giới hạn; ta cũng đã thấy rằng, nếu…...
Tự do Tư tưởng và Tranh luận Ta hy vọng rằng, bây giờ không còn là lúc ta phải bảo vệ sự “tự do báo chí,” một trong những bảo đảm che chở chúng ta chống lại một chính quyền thối nát và bạo ngược. Ngày nay, ta không cần…...
CHƯƠNG I Dẫn Nhập Đề tài của Tiểu luận này không phải về cái được gọi là Tự Do Ý Chí – chẳng may, người ta cứ sử dụng nó để đối kháng với cái được gọi sai lầm là Thuyết về Triết học Định mệnh Tất yếu[1] – mà…...
LỜI GIỚI THIỆU Tự Do Luận là một trong hai cuốn sách tạo nên rất nhiều tranh cãi trong học giới khi ra đời trong thế kỷ thứ mười chín. Cuốn thứ nhất là Tuyên ngôn Cộng sản do Karl Marx viết năm 1848 và lý thuyết cộng sản ngày…...