fbpx

Tủ Sách Kinh Điển

Vài Suy Nghĩ về Giáo Dục : Chương 2

Nguyên Tắc Kỷ Luật Đoạn 43 Sau khi đã giải thích một cách tổng quát phương pháp phải theo, bây giờ ta phải xét chi tiết hơn các phương cách kỷ luật phải dùng đến. Tôi đã nói quá nhiều về sự cần thiết hướng dẫn trẻ em một cách…...

Read more

Vài Suy Nghĩ về Giáo Dục : Chương 1

Nguyên tắc Tổng quát* Đoạn 1 Một tinh thần minh mẫn trong một thân thể tráng kiện, đây là một câu nói ngắn gọn, mô tả đầy đủ thế nào là hạnh phúc trên cõi đời này. Người nào có hai điều kiện đó không còn gì để mong ước…...

Read more

Vài Suy Nghĩ về Giáo Dục : Lời Giới Thiệu

John Locke sinh ngày 29 tháng 8, 1632 gần thành phố Bristol, Anh Quốc. Ông theo học tại trường Westminster, nơi mà Dresden học cùng thời với ông, và tại Christ Church, đại học Oxford. Nhà lý luận về giáo dục tương lai không có một ý niệm tốt nào…...

Read more

Quyển VIII

Chương 1 Ai cũng phải đồng ý là nhà lập pháp nên đặt mối quan tâm hàng đầu vào việc giáo dục tuổi trẻ, bởi vì bỏ bê việc giáo dục sẽ gây ra nguy hại cho cơ cấu chính trị và hiến pháp  của một nước. Người công dân…...

Read more

Quyển VII

Chương 1 Những ai muốn tìm hiểu mô hình chính quyền nào là mô hình tốt đẹp nhất, trước hết, phải xác định xem một cuộc đời đáng sống nhất là một đời sống như thế nào. Khi ta còn chưa biết chắc về điều này, thì ta cũng không…...

Read more

Quyển VI

Chương 1 Chúng ta đã xem xét một số những mô hình khác nhau của quyền lực tối cao trong một nước cùng với những cấu trúc những cơ quan luật pháp và điều hành quốc gia, và những mô hình nào thích hợp với chế độ nào. Ta cũng…...

Read more

Quyển V

Chương 1 Chúng ta đã luận qua bốn đề mục trong các chương vừa qua. Đề mục kế tiếp là về những nguyên nhân gây ra cách mạng, có bao nhiêu loại, và bản chất của những cuộc cách mạng này. [Ngoài ra,] còn phải xét xem loại chế độ…...

Read more

Vài Suy Nghĩ về Giáo Dục

Vài suy nghĩ về giáo dục. JOHN LOCKE Vài Suy Nghĩ về Giáo Dục là tác phẩm duy nhất John Locke viết về giáo dục, nhưng từ khi ra đời, tác phẩm này đã được sự đón nhận nồng nhiệt không những tại Anh quốc mà còn được dịch ra hầu…...

Read more

Tiểu sử John S. Mill

Tiểu sử John S. Mill Vài ngày sau khi John Stuart Mill tạ thế, Henry Sidgwick đã viết: “Tôi phải nói rằng trong khoảng thời gian từ năm 1860 – 1865, John Stuart Mill đã trở thành một nhân vật hàng đầu của Anh Quốc trong lãnh vực tư tưởng…...

Read more

Chương 5

CHƯƠNG V Những Ứng Dụng   Các nguyên tắc được khẳng định trên những trang này, cần phải được thừa nhận một cách tổng quát như những điều căn bản cho một cuộc thảo luận chi tiết trước khi một sự áp dụng có hệ thống được thử nghiệm, với…...

Read more