- Tiểu Luận Dân Chủ
- Bình Đẳng và Dân Chủ
- Dân Chủ Là Một Phương Tiện, Không Phải Là Cứu Cánh
- Dân chủ như một Giá trị Toàn cầu
- Tính chất Phi-tự do của Xã hội Dân chủ Cổ Hy-lạp
- Nhân Quyền và Các Giá Trị Á Đông
- Dân Sự Kiểm Soát Quân Sự
- Bảo Vệ Quyền Của Thành Phần Thiểu Số
- Quyền Được Biết của Dân Chúng
- Vai Trò Các Nhóm Lợi Ích
- Quyền Lực Của Tổng Thống
- Vai Trò Tư Pháp Độc Lập
- Cách Làm Luật Trong Một Xã Hội Dân Chủ
- Thể Chế Liên Bang và Dân Chủ
- Các Nguyên Tắc Bầu Cử Dân Chủ
- Hiến Pháp Trị
- Các Nguyên Tắc Căn Bản của Dân Chủ
- Hoa Kỳ và Các Bài Học Dân Chủ
- Mười Đức Tính Thiết Yếu Trong Văn Hóa Tây Phương
- Đạo Đức và Luân Lý Đông Tây
- Đừng Sợ: Lòng Can Đảm và Những Nguyên Tắc Đạo Đức Công Dân
- Bổn Phận Đối Với Bản Thân và Tha Nhân
- Tại Sao Đức Tính Mạnh Mẽ Lại Cần Thiết Để Sống Một Đời Sống Tốt Lành?
- Tại Sao Nước Mỹ Lại Không Dạy Đức Dục?
- Triết học và Đời sống Tốt đẹp
- Thế giới cần thêm điều gì nữa?
- Sức mạnh của Bất Bạo Động
- Viết Từ Ngục Birmingham
- Bình Ngô Đại Cáo
- Ba Chiều của Một Đời Sống Trọn Vẹn
- Diễn Văn Của Tù Trưởng Seattle Khi Ký Hiệp Ước 1854
- Sự Nguy Hiểm của Vô Cảm: Những Bài học Rút ra từ Một Thế kỷ đầy Bạo động
- Tôi Có Một Ước Mơ
- Aung San Suu Kyi – Diễn văn nhận Giải Nobel Hòa bình
- Tiếng gõ cửa lúc nửa đêm – MLK
- Sức mạnh của Bất Bạo Động
- Lời Giới Thiệu
- Nghiên cứu của Freedom House về Phản kháng Dân sự
- Vai trò của Kỹ thuật Truyền thông và Thông tin trong “Mùa xuân Ả rập”: Các suy diễn từ Mùa Xuân Ả rập cho vùng ngoài Trung Đông
- Ukraine: Một Thắng lợi Bất bạo động
- Một thế giới mới của quyền lực
- Nền tảng Đạo đức của Chủ nghĩa Tự do
- Làm sao học sự phản kháng bất bạo động như Martin Luther King?
- Tương lai của Xã hội Dân s
- Con Người Dân Chủ & Xã Hội Dân Sự
Kinh Doanh – Kinh Tế – Chính Trị
- Vấn đề Tái phối trí Chính sách Phát triển Kinh tế Việt Nam
- Tuyên ngôn Độc lập: Theo tôi, đến từ Hi lạp
- Thị trường Tự do, Pháp trị, và Chủ nghĩa Tự do Cổ điển
- Món Trứng chiên Omelette ở chỗ nào?
- Ludwig Von Mises: Kinh tế gia, Triết gia, Nhà Tiên tri
- Hệ thống Ngân hàng Việt Nam: Bình mới, Rượu cũ
- Xem Tiếp
Tủ Sách Kinh Điển
Ngày Cuối Cùng Trong Đời Socrates
Đạo Đức Luận
Nhận Thức Là Hồi Tưởng
Đợt Sóng Dân Chủ Hoá Thứ Ba
Tương Lai Của Tự do
The Odyssey (Vietnamese Edition)
Học Viện Công Dân lần lượt tuyển dịch và giới thiệu đến độc giả Việt Nam các tác phẩm được liệt vào hàng kinh điển, đặc biệt trong kho tàng tư tưởng chính trị Tây phương, của các triết gia cổ Hy Lạp như Socrates, Plato, Aristotle, các tư tưởng gia hiện đại như Rousseau, Locke, Montesquieu, Adam Smith, … và đương đại như Samuel Huntington, Fareed Zakaria, Larry Diamond, vân vân.
Trong việc tuyển dịch các tác phẩm kinh điển này, Học Viện Công Dân hy vọng tạo điều kiện cho độc giả Việt tiếp cận các tư tưởng lớn của nhân loại – chứ không còn là của riêng một nước nào. Khi đọc các tác phẩm này, độc giả sẽ không tìm được cái gọi là “chân lý” viết hoa, mà, như học giả Mortimer Adler nhận xét, sẽ tìm thấy “trong các tác phẩm này những quan điểm được tạo nên từ những lý luận chặt chẽ, hoặc những sự minh họa của đời thực, về cả hai mặt của những vấn đề lớn của con người. Người đọc phải tự rút ra cho mình những bài học từ những tư tưởng lớn này bằng cách đối chiếu và điều giải với hệ tư tưởng của mỗi người.”
Các học giả trên thế giới khi tuyển lựa các tác phẩm “kinh điển” đã đồng ý trên ba tiêu chuẩn sau: thứ nhất, các tác phẩm này vẫn còn hợp thời với các vấn đề của thời đại chúng ta; thứ hai, các tác phẩm này mỗi lần được đọc lại, người đọc lại tìm thấy một cái mới hoặc một ích lợi nào đó; và sau cùng, các tác phẩm này nêu lên những tư tưởng và vấn đề lớn mà con người đã và đang suy ngẫm trong suốt 25 thế kỷ qua.
Thật vậy, khi Rousseau viết Khế ước Xã hội, và Montesquieu viết Vạn pháp Tinh lý, họ không thể ngờ được là hơn một trăm năm sau tại Trung Hoa các nhà tân học thuộc nhóm Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu đã dịch hai tác phẩm này sang Hoa ngữ, và hai tác phẩm này đã trở thành nền tảng tư tưởng cho cải cách chính trị tại Trung Hoa đầu thế kỷ 20. Tư tưởng của Rousseau (Lư-thoa) và Montesquieu (Mạnh-đức-tư cưu), qua bản dịch Hoa ngữ, cũng đã du nhập sang Việt Nam và ảnh hưởng sâu rộng đến hoạt động của các bậc tiền bối cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ 20 như Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh. Xu hướng dân chủ hóa toàn cầu và các hệ quả của nó trong hậu bán thế kỷ 20 và thế kỷ 21, một lần nữa đặt cho chúng ta những vấn đề mà các nhà tư tưởng cách đây hơn một ngàn năm đã từng nhận diện và lý giải.
Học Viện Công Dân xin mượn lời của nhà bác học vĩ đại Newton để tóm tắt quá trình trưởng thành tri thức của nhân loại qua câu nói bất hủ: “Sở dĩ tôi nhìn xa hơn những người khác, đó là vì tôi được đứng trên vai của các bậc vĩ nhân.”
Học Viện Công Dân ước mong nhận được những góp ý của qúy độc giả. Xin liên lạc với học viện qua địa chỉ info@icevn.org
Bản quyền của tất cả những tác phẩm, tài liệu được phiên dịch sang Việt ngữ và đăng tải trên website của Học Viện Công Dân thuộc Học Viện Công Dân. Mọi sử dụng, trích hoặc dùng lại tại nơi khác xin liên lạc với Học Viện và ghi rõ nguồn https://icevn.org