Chương 1 Chúng ta đã xem xét một số những mô hình khác nhau của quyền lực tối cao trong một nước cùng với những cấu trúc những cơ quan luật pháp và điều hành quốc gia, và những mô hình nào thích hợp với chế độ nào. Ta cũng…...
Chương 1 Chúng ta đã luận qua bốn đề mục trong các chương vừa qua. Đề mục kế tiếp là về những nguyên nhân gây ra cách mạng, có bao nhiêu loại, và bản chất của những cuộc cách mạng này. [Ngoài ra,] còn phải xét xem loại chế độ…...
Jack Duvall Jack Duvall, một nhà lãnh đạo xã hội dân sự có tầm vóc quốc tế, có trụ sở tại Washington D.C, hiện nay là Cố vấn Cao cấp và Giám đốc Sáng lập của tổ chức Trung tâm Quốc tế về Xung đột Bất bạo động, một tổ…...
William Brody LGT. Bài diễn văn của Giáo sư Bill Brody, Viện trưởng Viện Đại học Johns Hopkins, tại một buổi họp của Hội Metropolitan tại thành phố New York. Trong bài nói chuyện này GS Brody đã nêu lên những yếu tố và nguyên nhân đưa đến sự suy…...
William Ralph Brody LGT. Giáo sư William Brody, nguyên là Viện trưởng Viện Đại học Johns Hopkins từ 1996-2008. Johns Hopkins là một trong những đại học nổi danh nhất của Hoa Kỳ. Ông tốt nghiệp cử nhân ngành Kỹ sư Điện tại MIT, sau đó là văn bằng Bác…...
Amartya Sen[1] Diễn văn của Amartya Sen tại Hội nghị về Giáo dục của các Quốc gia trong khối Liên Hiệp Anh tại Edinburgh Tôi rất hân hạnh có dịp được nói chuyện trong buổi họp ngày hôm nay tại hội nghị về giáo dục của các quốc gia…...
Mortimer J. Adler, Ph.D. Socrates đã đưa ra một nhận định sâu sắc và căn bản về bản chất của giảng dạy khi so sánh nghệ thuật giảng dạy với nghề bà đỡ đã có từ lâu đời. Cũng giống như bà đỡ giúp cho bà mẹ sinh con, người…...
Mortimer J. Adler Lời giới thiệu: Mortimer Adler là một triết gia, và là một trong những nhà giáo dục hàng đầu của Mỹ. Adler sinh năm 1902 và mất năm 2001, thọ 99 tuổi. Adler được coi là một trong những triết gia về giáo dục thuộc trường phái…...
Dr. Lih-Ching Chen Wang LGT: Một cuộc đàm luận lý thú giữa Khổng Tử và John Dewey, dĩ nhiên trong tưởng tượng, nhưng qua đó tác giả đã nêu lên được những điểm tương đồng cũng như khác biệt trong triết lý giáo dục giữa hai nhà giáo dục hàng…...