fbpx

Blog

Thành thực và Lòng tin

Cả hai đều tối cần cho sự tương tác có hiệu quả cao của con người và cho sự vận hành kinh tế thuận tiện WALTER E. WILLIAMS Vài thập niên trước đây, thỉnh thoảng tôi có dịp đi ăn trưa với cố giáo sư G. Warren Nutter, một kinh…...

Read more

Sự xung đột của các tư tưởng kinh tế

Lawrence H. White[1] Tháng 7/8 năm 2012 – Cuốn 62/ Tập 6 Vào mùa thu năm 1905, tại trường Đại Học Cambridge trang nghiêm của nước Anh, một sinh viên trên bậc đại học tên là John Maynard Keynes[2] bắt đầu học khoá đầu tiên và khoá duy nhất về…...

Read more

Sự Nhiệm màu của Cộng tác

Russell Roberts*   Làm sao mà mỗi ngày hàng triệu người này có thể cộng tác với hàng triệu người khác để đem bánh tới tiệm cà phê ở góc đường của quý bạn? Không có một văn phòng nào, không có một cơ quan chính quyền nào, hay một…...

Read more

Các Bài học từ Solyndra

Robert P. Murphy* LGT. Mặc dù bài viết dưới đây phân tích một thí dụ về một sự việc kinh tế tại Mỹ, tác giả đã cho thấy rằng khi nhà nước “dính” vào những hoạt động kinh tế, thì có thể gây ra những hệ quả nghiêm trọng. Công ty kỹ…...

Read more

Chủ nghĩa Trọng Thương vẫn còn sống

Charles L. Hooper LGT. Khi nền kinh tế đang gặp khó khăn, những chính trị gia đều tranh luận về những biện pháp nhằm hồi phục kinh tế, dù đó là tại nước Mỹ hay nước Tàu. Một trong những biện pháp được đề cập nhiều nhất là bảo hộ…...

Read more

Lợn Không Biết Bay: Nghĩ về Chính Trị Qua Lăng Kính Kinh Tế

Russell Roberts   Đôi khi, muốn làm cho đúng cũng khó. Cô Mimi và anh Richard Farina là một đôi vợ chồng ca sĩ hát nhạc dân ca trong thập niên 60. Richard qua đời trong một tai nạn xe gắn máy xảy ra ngay sau buổi tiệc ăn mừng…...

Read more

Tận hưởng Cuộc đời: Khái niệm về Phí tổn Cơ hội

Rusell Roberts  Một trong những khó khăn của một nhà kinh tế học là giải thích cho người khác hiểu mình làm cái gì để sinh sống. Người ta hiểu rằng một trong những điều một giáo sư kinh tế học làm là dạy kinh tế học. Nhưng dạy kinh…...

Read more

Thương Gia – Người Tạo ra Thị trường hay Kẻ Ăn bám Xã hội?

Michael Munger* Người “trung gian” mua rẻ, bán mắc, và trong khoảng thời gian này y chẳng làm gì cả để cải thiện sản phẩm. Những người trung gian ở khắp mọi nơi và có lẽ đã có mặt từ cái thuở đầu tiên con người sơ khai trao đổi…...

Read more

Đảo Châu Báu – Sức Mạnh của Mậu Dịch – Phần II

Phần II. Trao đổi đã biến đổi tiêu chuẩn sống của chúng ta như thế nào? Trao đổi, xem ra có vẻ rất đơn giản. Bạn có một vài thứ tôi muốn và tôi có vài thứ bạn muốn thì chúng ta trao đổi và cả hai chúng ta đều…...

Read more

Đảo Châu Báu: Sức Mạnh Của Mậu Dịch – Phần I

Phần I.  Một Câu chuyện Giản Dị Về “Lợi Thế Tương Đối” Russell Roberts Tháng 6 năm 2006 Mỗi người trong chúng ta, theo trực giác, đều có chút ít hiểu biết về sức mạnh của sự trao đổi, hay mậu dịch.  Nói một cách đơn giản nhất, nếu bạn…...

Read more