Luận cương 3

Luận về Những Nguy cơ từ các Thế Lực Ngoại Bang (Tiếp theo) John Jay Dân tộc của bất cứ một quốc gia nào (nếu họ cũng sáng suốt và có đầy đủ thông tin như người dân Mỹ) ít khi nào có những quan điểm sai lầm về quyền…...

Read more

Luận cương 2

Luận về Những Nguy cơ từ các Thế Lực Ngoại Bang John Jay Cùng đồng bào tiểu bang New York, Một khi người dân Mỹ ý thức được tầm quan trọng của vấn đề được đặt ra với họ, thì sẽ nhận rõ được trách nhiệm của họ là phải…...

Read more

Luận cương 1

Giới thiệu Tổng quát Alexander Hamilton (Tóm lược) Sau khi phải trải nghiệm tình trạng thiếu hữu hiệu không thể chối cãi được trong hoạt động của cơ cấu chính quyền liên bang hiện hữu, chúng tôi kêu gọi đồng bào nghiên cứu và chấp thuận Hiến pháp mới cho…...

Read more

Đề Mục I

VỀ NHU CẦU THÀNH LẬP LIÊN BANG THỐNG NHẤT (Tham luận 1 đến 14) Dẫn Nhập Vào năm 1776, đại biểu của 13 thuộc địa Mỹ họp lại thành Hội Nghị Đại Biểu đầu tiên để cùng nhau soạn thảo bản Tuyên Ngôn Độc Lập của Hoa Kỳ, và điều…...

Read more

Luận Cương Liên Bang

THE FEDERALIST PAPERS Luận Cương về Thể chế Liên Bang LỜI GIỚI THIỆU   Trong lịch sử dựng nước của các dân tộc trên thế giới, Liên bang Hoa Kỳ là một quốc gia đầu tiên có cơ may thiết lập một thể chế chính trị hoàn toàn do người…...

Read more

Chương 3

Chương III Lý do chính tại sao lại có nhiều loại chính quyền khác nhau là vì trong mỗi nước có nhiều phần tử khác nhau. Đầu tiên ta thấy tất cả mọi nước đều bắt nguồn từ nhiều gia đình, và trong số đông đảo công dân lại có…...

Read more

Chương 2

Chương II Trong phần thảo luận về các mô hình chính quyền, ta thấy có ba mô hình đúng đắn: quân chủ, quý tộc và chính quyền theo hiến pháp, và ba mô hình hủ bại-bạo chúa, quả đầu, và dân chủ. Ta đã bàn về chế độ quân chủ…...

Read more

Quyển IV

Chương I Có một nguyên tắc áp dụng cho tất cả những ngành nghệ thuật và khoa học, đó là nhằm nghiên cứu toàn diện một đề tài chứ không còn phân tích các phần tử riêng rẽ nữa. Thí dụ, trong bộ môn thể dục, ta phải xét xem…...

Read more

Chương 12

Chương XII Mục đích tối hậu của tất cả các ngành khoa học và nghệ thuật là đạt tới “cái tốt” cao độ nhất, và cái tốt cao độ nhất, cái tối hảo trong khoa học chính trị là công lý, và công lý bao gồm những gì tạo nên…...

Read more

Chương 11

Chương XI Phần lớn những vấn đề này lẽ ra nên được dành cho một trường hợp khác. Cái nguyên tắc cho rằng số đông nên được xem là ưu việt hơn một thiểu số tài giỏi nhất là một nguyên tắc nên được giữ lại, và, mặc dù không…...

Read more